Tag: "lich su nhiep anh"

Émile Gsell (1838-1879)
Émile Gsell là nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp và thương mại đầu tiên ở Saigon. Ông được gởi đến Nam kỳ vì nghĩa vụ quân sự, nhưng sau đó ông được giải ngũ khi được thuyền trưởng (capitaine de frégate) Ernest Doudart de Lagrée tuyển dụng vào đoàn thám hiểm sông Mekong (Commission d’exploration du Mékong) cùng với trung úy (lieutenant de vaisseau) Francis Garnier, năm 1866-1868.
Những mốc thời gian của Lịch Sử Nhiếp Ảnh
Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng. Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh của vật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phim nhạy sáng, bằng cách căn thời gian phơi sáng.
Lịch sử ra đời nhiếp ảnh màu
Khi mọi thứ hiện nay trong ảnh đều được thể hiện bằng màu sắc, liệu có bao nhiêu người nhận ra được các nhà khoa học đã tốn bao lâu để có thể mang lại kỷ nguyên ảnh màu cho ngày hôm nay?
Những tấm ảnh quan trọng nhất trong lịch sử nhiếp ảnh thế giới
Bảo tàng truyền thông quốc gia Anh mới đây đã đăng tải những bức ảnh được cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhiếp ảnh thế giới. 20 tấm ảnh này được các nhà sử học và nhiếp ảnh gia chọn ra từ 250.000 bức ảnh được lưu giữ tại đây.
Những tấm ảnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại
Đây là những tấm ảnh cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu lại được. Bạn sẽ ngỡ ngàng khi xem 10 bức ảnh đầu tiên trong lịch sử nhiếp ảnh của nhân loại.
[video] Lịch sử nhiếp ảnh thế giới
Nhiếp ảnh cũng là một lĩnh vực không hề ít số lượng người yêu cái đẹp đang đam mê mà không kể độ tuổi, giới tính, quốc gia. Vậy nên cũng tồn tại nhiều câu hỏi đặt ra rằng nó ra đời từ bao giờ, quá trình phát triển từng bước như thế nào cho tới ngày hôm nay? Video sống động về lịch sử nhiếp ảnh đưới đây là câu trả lời cho các bạn yêu nhiếp ảnh.
Lịch sử nhiếp ảnh thế giới
Thập niên 30 của thế kỷ 19, Louis Daguerre đã phát minh thành công kỹ thuật chụp ảnh. Thời thanh niên ông là một nhà nghệ thuật. Đến năm hơn 30 tuổi, ông thiết kế ra một loại kính đặc biệt, dùng hiệu quả đặc thù để làm hiện lên toàn cảnh của một bức tranh. Trong khi ông theo đuổi công việc làm đó thì nảy sinh ra ý tưởng muốn chế tạo một chiếc máy không cần bút vẽ, không cần sơn dầu mà có thể tự động hiện ra mọi cảnh tượng tức là sáng chế ra một máy chụp ảnh.
Sự ra đời nghệ thuật chụp hình thực tiễn
Thập niên 30 của thế kỷ 19, Louis Daguerre đã phát minh thành công kỹ thuật chụp ảnh. Thời thanh niên ông là một nhà nghệ thuật. Đến năm hơn 30 tuổi, ông thiết kế ra một loại kính đặc biệt, dùng hiệu quả đặc thù để làm hiện lên toàn cảnh của một bức tranh. Trong khi ông theo đuổi công việc làm đó thì nảy sinh ra ý tưởng muốn chế tạo một chiếc máy không cần bút vẽ, không cần sơn dầu mà có thể tự động hiện ra mọi cảnh tượng tức là sáng chế ra một máy chụp ảnh.
Ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam là ai?
“Xưa nay không ai tái sinh được xương thịt, tuy ứng theo lòng, chụp ảnh tái hiện được tinh thần”, “ngoài nghìn dặm mà vẫn y trước mắt, khiến mọi người đều tỏ được tấm lòng thành hiếu”…. Những câu văn này như một “tuyên ngôn” cho nhiếp ảnh ở Việt Nam và người được coi là tổ nghề của nhiếp ảnh Việt Nam chính là cụ Đặng Huy Trứ.