Cẩm nang nhiếp ảnh

Cẩm nang nhiếp ảnhCẩm nang nhiếp ảnh là thư mục tổng hợp, tóm lược những điều quan trọng và thiết yếu về Nhiếp Ảnh. Mỗi khi gặp phải chuyện khó về kiến thức Nhiếp Ảnh, chưa rõ phương hướng để giải quyết chúng ta lại tìm về cẩm nang Nhiếp Ảnh, để quay trở lại với những gì cơ bản nhất, để từ đó suy ngẫm, tìm ra cách giải quyết vướng mắc và đi tiếp nhé.
Ngày nhiếp ảnh thế giới là gì?
Ngày nhiếp ảnh thế giới là ngày 19/8 dương lịch hàng năm là ngày tôn vinh những con người đam mê chụp ảnh. Được tổ chức lần đầu tiên tại Pháp vào năm 1893, đây là một dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của ngành nhiếp ảnh thế giới.
Sài Gòn 150 năm trước qua ống kính Emile Gsell
Émile Gsell là nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp và thương mại đầu tiên ở Saigon. Ông được gởi đến Nam kỳ vì nghĩa vụ quân sự, nhưng sau đó ông được giải ngũ khi được thuyền trưởng (capitaine de frégate) Ernest Doudart de Lagrée tuyển dụng vào đoàn thám hiểm sông Mekong (Commission d’exploration du Mékong) cùng với trung úy (lieutenant de vaisseau) Francis Garnier, năm 1866-1868.
Lịch sử nhiếp ảnh thế giới
Thập niên 30 của thế kỷ 19, Louis Daguerre đã phát minh thành công kỹ thuật chụp ảnh. Thời thanh niên ông là một nhà nghệ thuật. Đến năm hơn 30 tuổi, ông thiết kế ra một loại kính đặc biệt, dùng hiệu quả đặc thù để làm hiện lên toàn cảnh của một bức tranh. Trong khi ông theo đuổi công việc làm đó thì nảy sinh ra ý tưởng muốn chế tạo một chiếc máy không cần bút vẽ, không cần sơn dầu mà có thể tự động hiện ra mọi cảnh tượng tức là sáng chế ra một máy chụp ảnh.
Sự ra đời nghệ thuật chụp hình thực tiễn
Thập niên 30 của thế kỷ 19, Louis Daguerre đã phát minh thành công kỹ thuật chụp ảnh. Thời thanh niên ông là một nhà nghệ thuật. Đến năm hơn 30 tuổi, ông thiết kế ra một loại kính đặc biệt, dùng hiệu quả đặc thù để làm hiện lên toàn cảnh của một bức tranh. Trong khi ông theo đuổi công việc làm đó thì nảy sinh ra ý tưởng muốn chế tạo một chiếc máy không cần bút vẽ, không cần sơn dầu mà có thể tự động hiện ra mọi cảnh tượng tức là sáng chế ra một máy chụp ảnh.
Cảm biến máy ảnh là gì?
Cảm biến ảnh thực chất là một tấm silicon chứa các tế bào quang điện, nó có tác dụng thu nhận ánh sáng và chuyển đổi những gì bạn thấy qua kính ngắm hoặc màn hình LCD thành hình ảnh.
Full frame là gì? Hiểu đúng về Full frame trong máy ảnh
Full frame là chỉ thiết bị máy ảnh có cảm biến hình ảnh chuẩn toàn khung là 35mm x 24mm. Trong lịch sử 35 mm là một trong những định dạng phim tiêu chuẩn
Máy ảnh DSLR là gì?
Máy ảnh DSLR sử dụng hệ thống gương chiếu trực tiếp ánh sáng vào ống kính và khung ngắm giúp giữ lại những hình ảnh ở phần phía sau của camera để bạn có thể thấy và chụp ảnh.
Máy ảnh kỹ thuật số là gì?
Máy ảnh kỹ thuật số (hay còn gọi là máy ảnh số) là máy ảnh điện tử, có dùng pin và linh kiện điện để hoạt động để tạo ra bức ảnh, tự động trong việc thu nhận hình ảnh cũng như xử lý, vì vậy máy ảnh DSLR và mirrorless chính xác là máy ảnh kỹ thuật số.
Kích thước cảm biến máy ảnh có bao nhiêu loại?
Cảm biến máy ảnhó rất nhiều kích cỡ khác nhau và kích cỡ cảm biến sẽ quyết định nhiều đến vấn đề giá thành của máy ảnh.
Phân loại cảm biến máy ảnh theo cơ chế hoạt động
Ngày nay, hầu hết các máy ảnh đều sử dụng một trong hai loại cảm biến là CCD và CMOS. Cả hai CCD cà CMOS đều thực hiện một nhiệm vụ giống nhau đó là biến các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện tử.
Tìm hiểu về máy ảnh Mirrorless
Máy ảnh Mirrorless là loại máy ảnh kỹ thuật số không gương lật, ra đời dựa trên cơ chế loại bỏ gương phản xạ hình ảnh lên trên kính ngắm
Các loại máy ảnh mà ai cũng cần biết
Máy ảnh được biết đến là một thiết bị chụp hình, có khả năng thu ảnh ở dạng tĩnh hoặc chuyển động (video) và lưu tất cả hình ảnh đó trong một chiếc thẻ nhớ rời. Hiện nay, trên thị trường có hai dòng sản phẩm là: máy cơ và máy kỹ thuật số.
Kỹ thuật chụp stroboscopic
Trong phần góc Kỹ thuật lần này, xin giới thiệu phần chia sẻ hết sức cởi mở về kỹ thuật chụp dạng ảnh stroboscopic của tác giả Trần Tuấn Việt
Kỹ thuật chụp nhòe chuyển động (Motion Blur)
Khung thời gian phụ thuộc vào tốc độ cửa trập của máy ảnh. Trong kỹ thuật chụp ‘nhòe chuyển động’ (Motion Blur), bất kỳ đối tượng đang chuyển động nào lọt vào ống kính máy ảnh đều trông mờ hay nhòe hơn theo hướng tương ứng với chuyển động của đối tượng.
Những điều cần biết về kỹ thuật phơi sáng dài
Phơi sáng dài là một kỹ thuật rất phổ biến giúp bạn có những bức ảnh phong cảnh ấn tượng như cảnh bình minh, hoàng hôn, cảnh biển, thành phố về đêm, bầu trơi sao,… Dưới đây là 8 điều mà bạn nên biết để áp dụng phơi sáng dài tốt hơn.
Kỹ thuật chụp ảnh lia máy
Chụp ảnh "lia máy" (panning) là cách chụp di chuyển máy theo một đường ngang khi ống kính quét theo một vật thể đang chuyển động. Khi bạn di chuyển máy ảnh của mình theo cùng tốc độ với vật mẫu, mẫu của bạn gần như chuyển động song song với ống kính. Nhưng bạn đã hiểu rõ cách chụp ảnh này chưa?